Kết quả tìm kiếm cho "nhọc nhằn mưu sinh"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 154
Đến với tháng tâm điểm của mùa hè, các rạp phim của Việt Nam sẽ có hàng loạt phim ra mắt khán giả, với nhiều thể loại khác nhau.
Khi con nước ngoài sông lừ lừ chín đỏ, cũng là lúc người dân châu thổ Cửu Long chuẩn bị đón mùa lũ mới. Dù nước lũ bây giờ không còn như trước, nhưng những ai sinh ra, lớn lên trên đất phù sa đều có chút gì đó mong mỏi, đón chờ...
Ngày trước, thiên nhiên hào phóng, người dân chỉ bắt cá lớn, ít ai chú ý tới loài cá bé xíu như con cá cơm. Thế nhưng, khi nguồn cá, tôm cạn kiệt, loài cá cơm được xem là đối tượng thủy sản được ngư dân khai thác bằng lưới, kiếm thêm thu nhập lúc nhàn hạ.
Cùng sinh sống tại thị trấn Hội An (huyện Chợ Mới), bà Nguyễn Kim Loan (53 tuổi, khóm Thị 1) và chị Nguyễn Cẩm Tú (47 tuổi, khóm An Thới) đang từng ngày chống chọi với bệnh tật hiểm nghèo, trong hoàn cảnh gia đình hết sức khó khăn. Cuộc sống của họ hiện rơi vào cảnh bế tắc, khi bệnh kéo dài, chi phí điều trị vượt quá khả năng chi trả. Giữa lúc ngặt nghèo, sự chung tay giúp đỡ từ cộng đồng sẽ là nguồn động viên rất lớn với họ và gia đình, để vượt qua nghịch cảnh.
Đến vãng cảnh vùng Thất Sơn, du khách dễ dàng bắt gặp những cửu vạn cần mẫn “đạp mây” mang vác hàng hóa lên non. Hàng ngày, họ dùng sức lực bền bỉ của mình, nhọc nhằn bước qua hàng trăm bậc đá trên chót núi để mưu sinh.
Thời tiết diễn biến phức tạp, khi thì nắng như đổ lửa, lúc thì mưa lớn đột ngột. Thời tiết khắc nghiệt ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân, nhất là những người lao động phải mưu sinh ngoài trời càng thêm vất vả.
57 tù chính trị, với vũ khí thô sơ và ý chí sắt đá, đã lập nên kỳ tích chiếm tàu địch, vượt biển trở về với cách mạng trong một kế hoạch được nung nấu suốt một năm trời.
Sách chính là kho tàng tri thức của nhân loại. Việc đọc sách không chỉ giúp con người có thể lĩnh hội được vô vàn tri thức, mở mang trí tuệ mà còn đem lại nhiều lợi ích khác.
Những nông dân chân đất chuyên lặn vét bùn dưới đáy ao, hầm nuôi cá nói vui với nhau, đây là nghề “ăn cơm dương gian, làm chuyện âm phủ”. Hàng ngày, họ trầm mình xuống đáy nước tăm tối, cơ cực mưu sinh để nuôi gia đình.
Khi đất trời hăng hăng cái nắng tháng tư, mấy cành phượng vĩ lấm tấm sắc đỏ trên cây thì cũng là lúc người ta chợt nhận ra: Mùa hạ lại về!
Là loại cây đặc trưng của vùng Bảy Núi (An Giang), thốt nốt đã trở thành biểu tượng cho mảnh đất anh hùng này. Với người dân địa phương, thốt nốt gắn bó như người bạn thâm niên. Với du khách gần xa, thốt nốt mang vẻ đẹp rất riêng và để lại ấn tượng khó quên.
Ven dòng Mekong, những người sống bằng nghề hạ bạc chài lưới vẫn còn lưu truyền cái nghề lặn ngụp sông sâu tìm tôm, cá mưu sinh. Nhiều gia đình, có nhiều anh em chuyên sống bằng nghề cơ cực này theo nhịp đập tháng ngày.